₫xoi lac 78
xoi lac 78-Vị trí ngay góc phải chợ là năm, bảy người bán bánh mì, người ta kêu là bánh mì Sài Gòn, tôi thì không để ý gì khác ngoài hình dáng to lớn của ổ bánh mì đập vô mắt tôi, nó to ngang ngửa tôi lúc đó, màu vàng ống giòn rụm, từ vị trí đó rồi chạy dọc về sau là đủ thứ món hàng rong nào là bánh củ cải, bánh lọt ngọt, bánh bông lan, khoai mì nướng... chủ yếu là người ta gánh chứ không đẩy xe như bây giờ, thấy ham vậy đó mà không biết sao hồi đó không bao giờ tôi đòi mua, chắc do tôi không thích ngọt. Tôi thì rất ít dịp được ra chợ lắm thi thoảng nội mới dẫn đi mỗi khi bà đi mua thuốc hoặc giao thuốc. Do gia đình tôi là người Hoa nên tôi kêu bà là A Má chớ không kêu bà nội, mỗi lần đi chợ A Má thường tấp vô mua giấy vàng bạc, nhang đèn rồi bắt đầu câu chuyện bằng câu cửa miệng "úa tá lứ thia" với mấy bà tiểu thương ngoài chợ, mấy bà xẩm buôn (tên gọi những phụ nữ trung niên người Hoa mà dân miền Tây hay gọi) này thân với A Má tôi.
xoi lac 78-Vị trí ngay góc phải chợ là năm, bảy người bán bánh mì, người ta kêu là bánh mì Sài Gòn, tôi thì không để ý gì khác ngoài hình dáng to lớn của ổ bánh mì đập vô mắt tôi, nó to ngang ngửa tôi lúc đó, màu vàng ống giòn rụm, từ vị trí đó rồi chạy dọc về sau là đủ thứ món hàng rong nào là bánh củ cải, bánh lọt ngọt, bánh bông lan, khoai mì nướng... chủ yếu là người ta gánh chứ không đẩy xe như bây giờ, thấy ham vậy đó mà không biết sao hồi đó không bao giờ tôi đòi mua, chắc do tôi không thích ngọt. Tôi thì rất ít dịp được ra chợ lắm thi thoảng nội mới dẫn đi mỗi khi bà đi mua thuốc hoặc giao thuốc. Do gia đình tôi là người Hoa nên tôi kêu bà là A Má chớ không kêu bà nội, mỗi lần đi chợ A Má thường tấp vô mua giấy vàng bạc, nhang đèn rồi bắt đầu câu chuyện bằng câu cửa miệng "úa tá lứ thia" với mấy bà tiểu thương ngoài chợ, mấy bà xẩm buôn (tên gọi những phụ nữ trung niên người Hoa mà dân miền Tây hay gọi) này thân với A Má tôi.